Thế Giới Luôn Đầy Lời Phàn Nàn

Tôi thường tự hỏi làm sao gia đình có thể thỏa mãn khi thế giới xung quanh luôn đầy những tiếng phàn nàn và nhu cầu đòi quyền lợi. Câu trả lời đến một cách bất ngờ khi tôi rước con tôi đi học về. Trong xe tôi tôi nói các con tôi chia sẻ ngày học của các con, và chúng đã liệt kê cho tôi những phàn nàn của chúng. Khi nghe vậy tôi đã hỏi các con “Có điều gì tốt xảy ra cho các con ngày hôm nay không?” Chúng trả lời: “Chúng con tưởng rằng mẹ không bao giờ quan tâm đến những điều đó.” Tôi thật sự kinh ngạc. Tôi chỉ muốn quan tâm và cố gắng khuyên răn trước những điều không hay xảy ra trong cuộc sống nhưng lại ít quan tâm để ý đến những điều tốt đẹp các con tôi chia sẻ. Tôi chỉ muốn cho chúng những công cụ cần thiết để đối phó với những thách đố trong cuộc sống; nhưng ngược lại, tôi đã vô tình chú ý quá nhiều đến những thách đố đó. Vì thế, tôi quyết định thay đổi điều gì mới. Mỗi ngày tôi hỏi các con tôi về 3 điều tốt đẹp mà các em nhớ được và muốn cảm tạ; và tôi cũng làm chung với các con. Từ đó trở đi, những khó khăn, thách đố trong ngày thường trở nên ít quan trọng. Đây đúng thật là một cách tốt để phát triển trong mối liên hệ với Chúa và chia sẻ niềm tin với những người chúng ta gặp gỡ mỗi ngày!

SUY NIỆM PHÚC ÂM

Mác-cô 9:30-37

(Sử dụng với sự đồng ý của Nhà Sách RCL Benzinger)

 

Tóm Tắt Phúc Âm:

Chúa Giêsu dạy các môn đệ hai điều khác nhau trong phúc âm hôm nay. Trước tiên, khi Gioan nói với Chúa rằng có một người nào đó, không phải trong nhóm họ, đã nhân danh Chúa mà trừ quỷ và Chúa đã giả thích cho họ rằng nếu người nào không chống đối thì có nghĩa là thuận tình.  Nếu một người nhân danh Chúa Giêsu mà làm một việc gì đó thì họ sẽ không nói lời nào chống lại Chúa Giêsu  Bài học thứ hai liên quan đến cách một người ứng phó khi gặp cám dỗ.  Chúa không nói chúng ta phải tạo thương tích cho bản thân, nhưng đã nói rõ, Ngài đề nghị chúng ta cố gắng xa lánh những phần trên thân xác có thể dẫn chúng ta phạm tội.  Thay vì dùng tôi tay, mắt, chân, hoặc tai để phạm tôi thì chẳng thà chúng ta vào Thiên Đàng mà thiếu những phần thân thể đó hơn là sống với những phần thân thể mà bị luận phạt muôn đời. 

Gia Đình Suy Niệm:

Đặc điểm của tình yêu là nó là tự phát triển. Khi bạn chia sẻ tình yêu thì tình yêu đó sẽ càng lớn mạnh. Khoa học không có cách phân tích hoặc đo lường được tình yêu nhưng chúng ta biết rằng tình yêu có quy luật riêng của nó.  Quy luật này cũng áp dụng đối với những việc làm tốt.  Như người trừ quỷ nhân danh Chúa, xưng danh Chúa càng nhiều càng tốt.  Dù các tông đồ mang trong người những yếu đuối của mình như ghen tị và có những tham vọng, nhưng Chúa Giêsu đã luôn dùng tình thương để nhìn sự việc.  Cha mẹ cũng nhìn con cái họ y như vậy.  Thật ngược đời khi chúng ta dùng những cử chỉ thô bạo để đối xử với người tỏ tình thương đối với chúng ta: một lời yêu thương, một cái ôm nồng ấm, một em bé muốn ngồi trên đùi bạn.  Khi chúng ta cố gắng đối xử tốt với nhau, chia sẻ cuộc sống với nhau, cùng nhau hòa đồng với anh chị em, với bạn bè thì chúng ta cũng đã có những tiến triển đáng kể để chứng tỏ tình yêu và lòng tốt của chúng ta

Mang Lời Chúc vào Gia Đình:

Cùng nhau chia sẻ về những người đã dấn thân và chia sẻ gì mình có cho sứ vụ truyền giáo và cho danh Chúa được cả sáng.  Có lẽ nó sẽ dễ dàng hơn khi chúng ta đến với những người khá giả để xin họ một số tiền cho công việc từ thiện, nhưng còn những người đã chia sẻ thời gian, sức lực, và tài năng thì sao? Bạn hãy tự hỏi xem bạn và gia đình có thể làm gì để mang tình thương và lòng bác ái chia sẻ với người khác.

 (Sr. Teresa Đào Thu Hồng, LHC chuyển ngữ)

 

 

NEW EVANGELIZATION IN THE FAMILY

Denise Skomer is a writer and editor

and the co-founder of Bound by Grace Press

(boundbygracepress.com).

I’ve often wondered how my family can model contentment when the world around us can seem full of grumbling and feelings of entitlement. An answer came unexpectedly as I drove my children home from school one day. In the car, I invited my kids to tell me about their day. As they listed a litany of complaints, I asked, “Doesn’t anything good ever happen?” They replied, “We didn’t think you cared about that stuff.” I was stunned. In my attempt to counsel, I’d said little about the positive things they shared, but had questions and advice for all the bad. My intention was to give them the best tools to cope with life’s challenges. Instead I’d succeeded in making those challenges the focus of their attention. So I tried something new. I sent my children off each day with a new directive—find three amazing things to be thankful for and remember them. I joined in too. As we continue this practice today, the troubles of our daily lives seem less significant. What a better way to grow in our relationship with God and share our faith with others we meet along the way!■

GOSPEL REFLECTION

Mark 9:30-37

(Using with permission from RCL Benzinger Company)

 

 

Gospel Summary

Jesus taught his disciples two different things in today’s gospel. First, when John came to him saying that someone, not one of them, was exorcizing demons in Jesus’ name, Jesus explained that anyone who was not against them was with them. If the person acted in Jesus’ name, he would not be capable of speaking out against him. The second teaching involved the way a person should respond to temptation. Not that Jesus proposed that people inflict wounds on themselves, but to make his point clearly, he suggested ridding ourselves of the parts of our bodies that lead us to sinfulness. Rather than commit sinful acts using our hands, eyes, feet, or ears, it would be better to enter heaven without those body parts than to use them sinfully and live in eternal damnation.

Reflection for Families:

Love is one of those things that grows in itself. The more you give, the more it grows. There probably is no scientific way to measure why love works that way, but we just know it does. The same is true with acts of kindness—which in a way are the same thing as love. Like the person exorcizing demons in Jesus’ name, the more the better. That’s how Jesus saw it, even though the disciples in their human jealousy and desire for ownership thought the person was an intruder. Parents see this in their own lives and try to pass it on to our children. It’s hard to be mean to someone who just said, “I love you,” or gave you a hug, or climbed up on your lap. As we try to get along with each other and teach each other to get along with siblings, friends, and classmates, we will make significant progress by acting and reacting in kindness and love.

 

Bringing the Gospel into Your Family:

Share your ideas with one another about who some of the people are in our society that give of themselves and their resources to further God’s Kingdom. It will probably be easy to come up with wealthy people who give large sums of money to charities, but what about the people who give other resources like time, energy, talent? Ask yourselves if there is more you can do as a family to bring kindness into someone else’s life.

 

[Xem tiếp …120929_Weekly Reflection]

Comments are closed.